VUSTA: Đề xuất đối tượng hưởng trợ cấp theo Kết luận số 59-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương

Ban chấp hành Trung ương Đảng Đoàn Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam có công văn số 05/CV-ĐĐLHHVN về việc đề xuất đối tượng hưởng trợ cấp theo Kết luận số 59-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương.

 

Chi tiết công văn số 05/CV-ĐĐLHHVN và Kết luận số 59-KL/TW mời xem file kèm theo.


Danh sách những người được tặng Giải thưởng Lê Văn Thiêm

1990

1. Phạm Xuân Du, học sinh Khối chuyên toán, ĐHKHTN-ĐHQGHN

2. Phan Thị Hà Dương, học sinh trường THPT Hà Nội Amsterdam, Hà Nội

 


Quá trình thành lập Giải thưởng Lê Văn Thiêm

Anh Lê Vĩnh Thọ là người đầu tiên gợi ý với tôi về việc Hội Toán nên lập Giải thưởng Lê Văn Thiêm. Tôi đã trao đổi việc này với anh Nguyễn Đình Trí (Chủ tịch Hội) và nhất trí đưa việc này ra bàn trong một cuộc họp Ban chấp hành Hội ở phố Hàng Chuối. Ban chấp hành Hội đã thống nhất quyết định lập Giải thưởng Lê Văn Thiêm. Đó là vào khoảng năm 1989. Trong một lần vào Tp. Hồ Chí Minh, tôi tới thăm GS Lê Văn Thiêm, thông báo và chính thức xin phép GS về việc này. GS rất vui mặc dù lúc đó cũng đã ốm rồi.


Quá trình thành lập Giải thưởng Lê Văn Thiêm

Anh Lê Vĩnh Thọ là người đầu tiên gợi ý với tôi về việc Hội Toán nên lập Giải thưởng Lê Văn Thiêm. Tôi đã trao đổi việc này với anh Nguyễn Đình Trí (Chủ tịch Hội) và nhất trí đưa việc này ra bàn trong một cuộc họp Ban chấp hành Hội ở phố Hàng Chuối. Ban chấp hành Hội đã thống nhất quyết định lập Giải thưởng Lê Văn Thiêm. Đó là vào khoảng năm 1989. Trong một lần vào Tp. Hồ Chí Minh, tôi tới thăm GS Lê Văn Thiêm, thông báo và chính thức xin phép GS về việc này. GS rất vui mặc dù lúc đó cũng đã ốm rồi.


THÔNG TIN TOÁN HỌC, Tập 19 Số 4 (2015)

Chúc mừng năm mới và thông báo mời tham dự buổi Gặp mặt đầu Xuân và Du Xuân 2016 của Hội Toán học

Nguyễn Thị Lê Hương: 5 năm đầu tiên của chương trình TĐQG Phát triển Toán học và Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán

Nguyễn Hữu Dư: Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng và phát triển cao